000 nam a22 7a 4500
999 _c1966
_d1966
008 180615b xxu||||| |||| 00| 0 vie d
020 _a9786049087189
_c125000
082 0 4 _223rd ed.
_a070.4
_bKh452
100 1 _aPhan Khôi
245 1 0 _aTác phẩm đăng báo 1935
_cPhan Khôi, Lại Nguyên Ân
250 _aTái bản lần thứ nhất
260 _aH.
_bNhà xuất bản tri thức
_c2014
300 _a462 tr.
_c24 cm
520 3 _a” Đây chính là dịp để cây bút viết báo của Phan Khôi đối thoại với nền chính trị quân chủ lệ thuộc ngoại bang này, kiểm định hiệu năng hoạt động của một số cơ quan, cơ chế trong bộ máy của nó. Việc một vài người từ giới làm báo như Phạm Quỳnh – mà Phan Khôi từng quen biết và là một trong những địa chỉ đối thoại trong không ít bài báo của ông những năm trước – bước vào giới chức cấp cao triều Nguyễn, có lẽ cũng thúc đẩy nhu cầu đối thoại ấy. Phải chăng vì vốn là nhà nho, là con cháu của những cựu quan chức triều Nguyễn; nên Phan Khôi cũng ít nhiều hy vọng, trong một giai đoạn ngắn, vào những cải cách đang tiến hành; nên ngòi bút nhà báo của ông đôi khi cũng nêu một vài đề xuất mang tính bổ sung, chỉnh sửa hệ thống, cơ cấu (ví dụ rõ nhất là việc đề xuất một cơ quan giám sát – xem bài Nam triều phải có thêm một cơ quan giám sát, Tràng An báo, 23.4.1935). Tất nhiên, hoạt động thường xuyên của Tràng An báo thời kỳ Phan Khôi làm chủ bút là vạch ra những sự lạc hậu, non kém, bất cập của bộ máy triều Nguyễn, từ những cơ quan tại triều đến những cơ quan cấp tỉnh cấp huyện.”...
653 _aQuan hệ công chúng
700 1 _aLại Nguyên Ân( Sưu tầm và biên soạn)
942 _2ddc
_cBK