Nam Can Tho University Library
Hiển thị đơn giản Hiển thị MARC Hiển thị ISBD

Tâm lí học đám đông : Cùng Tâm lí đám đông và phân tích cái tôi của Sigmund Freud Gustave Le Bon; Nguyễn Xuân Khánh (dịch); Bùi Văn Nam Sơn (hiệu đính)

Tác giả: Le Bon, Gustave.
Contributor(s): Nguyễn Xuân Khánh [dịch] | Bùi Văn Nam Sơn [hiệu đính].
Tùng thư: Tủ sách tinh hoa.Nhà xuất bản: H. Tri thức 2017Ấn bản: Tái bản lần thứ 10.Thông tin mô tả: 435 tr. Minh họa 20cm.Số ISBN: 9786049085444.Chủ đề: Quan hệ công chúngSố phân loại DDC: 659.112 Tóm tắt: Theo Le Bon, những đám đông luôn bị vô thức tác động, họ xử sự như người nguyên thuỷ, người dã man, không có khả năng suy nghĩ, suy luận, mà chỉ cảm nhận bằng hình ảnh, bằng sự liên kết các ý tưởng; họ không kiên định, thất thường, và đi từ trạng thái nhiệt tình cuồng loạn nhất đến ngây dại ngớ ngẩn nhất. Vả lại, do thể tạng của mình, những đám đông ấy cần có một thủ lĩnh, một người cầm đầu, kẻ có thể dẫn dắt họ và cho bản năng của họ một ý nghĩa. “Những người cầm đầu hiện nay càng có khuynh hướng thay thế quyền lực công thì quyền lực công càng bị chất vấn và suy yếu đi. Sự bạo ngược của những ông chủ mới này làm đám đông ngoan ngoãn vâng lời họ hơn cả khi họ đã từng vâng lời chính quyền’’ (Tâm lí học đám đông, tr.177). Vậy nên, thời hiện đại được định tính bằng sự lên ngôi của những đám đông được người cầm đầu dẫn dắt. Và trong thời đại hỗn loạn và lo âu ấy, bằng việc đánh mất lí tưởng của mình, chủng tộc đã đánh mất tâm hồn mình và lại trở thành đám đông. ”Nền văn minh chẳng có sự cố định nào, bị phó mặc cho mọi ngẫu nhiên. Bọn tiện nhân thành bà hoàng và những kẻ dã man tiến lên” (Tâm lí học đám đông, tr.303).
Từ khóa: Chưa có bạn đọc nào thêm từ khóa mới cho nhan để trên. Đăng nhập để thêm từ khóa.
    Đánh giá trung bình: 0.0 (0 phiếu)
Kiểu tài liệu Thư viện hiện tại Ký hiệu phân loại Trạng thái Ngày hết hạn Đăng ký cá biệt
Sách Sách 659.112 L433 (Xem kệ sách) Sẵn sàng MD.09311
Sách Sách 659.112 L433 (Xem kệ sách) Sẵn sàng MD.09312
Sách Sách 659.112 L433 (Xem kệ sách) Sẵn sàng MD.09313
Sách Sách 659.112 L433 (Xem kệ sách) Sẵn sàng MD.09314
Sách Sách 659.112 L433 (Xem kệ sách) Sẵn sàng MD.09315

Theo Le Bon, những đám đông luôn bị vô thức tác động, họ xử sự như người nguyên thuỷ, người dã man, không có khả năng suy nghĩ, suy luận, mà chỉ cảm nhận bằng hình ảnh, bằng sự liên kết các ý tưởng; họ không kiên định, thất thường, và đi từ trạng thái nhiệt tình cuồng loạn nhất đến ngây dại ngớ ngẩn nhất. Vả lại, do thể tạng của mình, những đám đông ấy cần có một thủ lĩnh, một người cầm đầu, kẻ có thể dẫn dắt họ và cho bản năng của họ một ý nghĩa. “Những người cầm đầu hiện nay càng có khuynh hướng thay thế quyền lực công thì quyền lực công càng bị chất vấn và suy yếu đi. Sự bạo ngược của những ông chủ mới này làm đám đông ngoan ngoãn vâng lời họ hơn cả khi họ đã từng vâng lời chính quyền’’ (Tâm lí học đám đông, tr.177). Vậy nên, thời hiện đại được định tính bằng sự lên ngôi của những đám đông được người cầm đầu dẫn dắt. Và trong thời đại hỗn loạn và lo âu ấy, bằng việc đánh mất lí tưởng của mình, chủng tộc đã đánh mất tâm hồn mình và lại trở thành đám đông. ”Nền văn minh chẳng có sự cố định nào, bị phó mặc cho mọi ngẫu nhiên. Bọn tiện nhân thành bà hoàng và những kẻ dã man tiến lên” (Tâm lí học đám đông, tr.303).

Hiện tại chưa có bình luận nào về tài liệu này.

Đăng nhập để gửi bình luận.

Click vào ảnh bìa để xem rõ hơn.

NCTU © 2017 Thư Viện - Trường Đại Học Nam Cần Thơ
Số 168 Nguyễn Văn Cừ, Q. Ninh Kiều, TP.Cần Thơ.

Lượt truy cập: hit counter

Powered by Koha